-
Môi trường
Phát huy thế mạnh nghiên cứu tiên tiến trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản
Năm 2025, Viện cần tập trung nhân lực, trí tuệ, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị trong tham gia các dự án, đề án lớn của Bộ và Chính phủ về điều tra, đánh giá khả năng lưu trữ an toàn chất thải phóng xạ, nghiên cứu hang động... -
Môi trường
Luật Địa chất và khoáng sản: Đưa khoáng sản trở thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội
Luật Địa chất và khoáng sản đã được Quốc hội chính thức thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV với tỷ lệ tán thành cao. Luật Địa chất và khoáng sản đã kế thừa Luật Khoáng sản hiện hành, bổ sung một số quy định mới nhằm khắc phục những bất cập trong thực tiễn, đưa khoáng sản trở thành nguồn lực xứng tầm trong phát triển kinh tế - xã hội. -
Quốc hội với Cử tri
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Thông qua Luật Địa chất và khoáng sản
Việc quy định thời hạn của giấy phép khai thác khoáng sản, bảo đảm thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản nhưng cần tính toán giảm thiểu các tác động không tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội. -
Môi trường
Cảnh báo động đất kích thích thông qua điều tra địa chất, khoáng sản
Việc mô hình hóa sự thay đổi ứng suất liên quan đến các hoạt động hồ chứa Kon Plong giúp cung cấp cơ sở khoa học để luận giải nguyên nhân chuỗi sinh chấn khu vực này, từ đó đưa ra các giải pháp hợp lý để dự báo, cảnh báo động đất kích thích. -
Văn hóa
Vai trò của cộng đồng địa phương trong bảo tồn các lãnh thổ công viên địa chất
Với chủ đề “Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng Công viên địa chất”, Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á Thái Bình Dương năm 2024 đã ra Tuyên bố Cao Bằng. -
Môi trường
Trượt lở đất đá: Chuyên gia địa chất đề xuất các giải pháp
Yếu tố kích hoạt sạt lở đất quan trọng nhất là do đất bị bão hòa nước khi lượng mưa quá lớn hoặc có lượng mưa tích lũy dài ngày, bởi đất là lớp trên cùng của vỏ trái đất và được tạo ra từ vật chất đá gốc tại chỗ hoặc từ nơi khác chuyển đến. -
Văn hóa
Thông qua hồ sơ Công viên địa chất Lạng Sơn, trình UNESCO công nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu
Việt Nam có Công viên địa chất Lạng Sơn được thành viên Hội đồng bỏ phiếu nhất trí thông qua hồ sơ để trình UNESCO xem xét công nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO vào thời gian tới. -
Môi trường
Thông tin chi tiết về Di sản Địa chất quốc tế Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà
Di sản được công nhận nhờ 2 giá trị nổi bật toàn cầu về lịch sử địa chất và địa mạo karst - địa mạo của các kiểu phân rã đặc trưng thông thường được đánh dấu bởi các hệ thống thoát nước theo hang động ngầm dưới đất. -
Môi trường
Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản: Hoàn thiện danh mục khoáng sản chiến lược, quan trọng
Trong Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, tên gọi phù hợp nhất cho loại khoáng sản được hình thành, quản lý trong các liên minh khoáng sản và chuỗi cung ứng toàn cầu khoáng sản thô thường được gọi là “khoáng sản chiến lược” hoặc “khoáng sản quan trọng”. -
Khoa học
Mở ra nhiều hướng ứng dụng cho lĩnh vực nghiên cứu địa chất
Cơ sở dữ liệu nền địa hóa đa mục tiêu được xây dựng cho một phạm vi hạn chế (6 tỉnh biên giới phía Bắc) nhưng các kết quả thu được đã mở ra nhiều hướng ứng dụng rất hữu ích như: Đánh giá hiện trạng môi trường, định hướng tìm kiếm khoáng sản.