-
Giáo dục
Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn: Đón đầu xu thế công nghiệp hóa
Việc Trường Đại học Lạc Hồng mở ngành đào tạo vi mạch bán dẫn là sự kiện ý nghĩa trong bối cảnh Đồng Nai đang thực hiện Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị. Đây là minh chứng cho sự chủ động của địa phương trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực công nghệ lõi - nền tảng cho chuyển đổi số và công nghiệp công nghệ cao. -
Chính sách và phát triển
Tối ưu hóa nguồn lực, hình thành mô hình phát triển cân bằng, đa ngành
Việc hợp nhất hai tỉnh tạo điều kiện để phát huy tối ưu nguồn lực, tiềm năng, lợi thế của cả hai vùng đất với nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa và khát vọng phát triển. Đây là cơ hội để hình thành một Tây Ninh với diện mạo hành chính, tổ chức và cơ cấu mới, hội đủ 3 yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa". -
Hội nhập
Việt Nam, Thụy Điển nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược ngành trong lĩnh vực khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo
Thủ tướng Chính phủ kêu gọi các doanh nghiệp Thụy Điển tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực như đổi mới sáng tạo, kinh tế xanh, kinh tế số và kinh tế tuần hoàn, năng lượng tái tạo. -
Khoa học
Làm chủ công nghệ, hướng tới nội địa hóa thiết bị ngành điện
Đề tài giành Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2025 “Nghiên cứu, phát triển sản xuất tủ điện trung thế” với mục tiêu làm chủ công nghệ sản xuất tủ điện trung thế tại Việt Nam, tiến tới nội địa hóa thiết bị, giảm chi phí đầu tư và giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. -
Thời sự
Nghị quyết số 68-NQ/TW: Để kinh tế tư nhân thật sự cất cánh
Trong gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, chưa bao giờ vai trò của khu vực kinh tế tư nhân được khẳng định mạnh mẽ như trong Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân. Lần đầu tiên kinh tế tư nhân được xác định là một trong những động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân. -
Khoa học
Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2025: Nghiên cứu ứng dụng trong ngành điện và giải quyết nước sạch vùng cao
Năm 2025 là năm thứ ba Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức trao tặng Giải thưởng Trần Đại Nghĩa nhằm khích lệ và tôn vinh các nhà khoa học có thành tựu xuất sắc nhất về khoa học tự nhiên và công nghệ; tham gia tổ chức triển khai ứng dụng các kết quả đó để đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo an ninh - quốc phòng của đất nước. -
Thể thao
Hơn 1.300 vận động viên tham gia Giải thể thao ngành Giáo dục Thủ đô
Kết thúc giải, Ban tổ chức đã trao 8 giải toàn đoàn (2 giải Nhất, 2 giải Nhì và 4 giải Ba); 16 giải tập thể (2 giải Nhất, 2 giải Nhì, 4 giải Ba, 8 giải Khuyến khích) và 80 giải cá nhân (20 giải Nhất, 20 giải Nhì, 40 giải Ba). -
Xây dựng Đảng
Đoàn công tác ngành Ngân hàng và các đơn vị thăm cán bộ, chiến sỹ và nhân dân huyện đảo Trường Sa
Chuyến công tác góp phần kịp thời cổ vũ, động viên cán bộ, chiến sỹ Hải quân nhân dân Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách, vững vàng nơi đầu sóng ngọn gió, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo. -
Chính sách và phát triển
Tạo sân chơi công bằng để phát triển ngành làm đẹp
Ngày 12/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội nghị đối thoại về “Hành lang pháp lý đối với ngành làm đẹp” với sự tham gia của đại diện nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực làm đẹp. Bên lề Hội nghị, bà Bùi Thu Trang, Tổng Giám đốc Tập đoàn SOL Thái Lan tại Việt Nam đã có những chia sẻ xoay quanh vấn đề hành lang pháp lý trong ngành làm đẹp cũng như xu thế chuyển đổi sản xuất xanh để tạo nên những sản phẩm vừa bảo vệ sắc đẹp, sức khỏe vừa bảo vệ môi trường.