-
Khoa học
Động đất kích thích tại Kon Tum và Quảng Nam không gây rủi ro thiên tai
Tiến sỹ Nguyễn Xuân Anh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học trái đất (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) lý giải, 2 địa phương Quảng Nam và Kon Tum thường xuyên xảy ra động đất chủ yếu là do sự kết hợp của yếu tố địa chất tự nhiên và động đất kích thích bởi hoạt động của con người. -
Xã hội
Liên tiếp xảy ra các trận động đất kích thích tại Nam Trà My (Quảng Nam) và Kon Plông (Kon Tum)
Trong hai ngày 25 và 26/5, Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Các khoa học Trái đất liên tiếp ghi nhận tổng cộng 13 trận động đất có độ lớn từ 2.5 đến 3.4 tại khu vực huyện Nam Trà My (Quảng Nam) và huyện Kon Plông (Kon Tum); riêng trong ngày 25/5, đã xảy ra 8 trận động đất. -
Hội nhập
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Hỗ trợ khắc phục hậu quả động đất tại Myanmar thể hiện văn hoá và trách nhiệm của Việt Nam với quốc tế
Thủ tướng cho rằng, qua các hoạt động tham gia cứu hộ, cứu nạn thảm họa động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Myanmar, rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc triển khai các hoạt động ở nước ngoài, đánh giá kỹ lưỡng về năng lực ứng phó các vấn đề an ninh phi truyền thống của Việt Nam. -
Xã hội
Động đất Myanmar, nhà cao tầng ở Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh cảm nhận được rung lắc
Vào khoảng 13 giờ 20 phút 20 giây chiều 28/3 (giờ Hà Nội) một trận động đất xảy ra ở Myanmar có độ lớn 7.3 tại tọa độ 21.71 độ vĩ Bắc, 96.02 độ kinh Đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 10 km. Hiện chưa có thông tin cụ thể ảnh hưởng của trận động đất tới Việt Nam, tuy nhiên, nhiều người dân tại Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số địa phương khác, đặc biệt là những người đang ở chung cư cao tầng đã cảm nhận được rung lắc nhẹ.