-
Chính sách và phát triển
Ứng phó biến đổi khí hậu: Hành động quyết liệt vì tương lai bền vững
Theo dự báo của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương, thiệt hại từ thời tiết cực đoan có thể lên đến hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm vào năm 2050. Để bảo vệ tương lai, Bình Dương cần những chiến lược ứng phó kiên quyết và hiệu quả hơn. -
Xây dựng Đảng
Tập trung thực hiện 3 khâu đột phá trong công tác Mặt trận
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp, tổ chức thành viên phát huy tinh thần sáng tạo trong đa dạng hình thức vận động, tập hợp, đoàn kết để xây dựng, củng cố vững chắc khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Vĩnh Long ngày càng giàu mạnh. -
Chính sách và phát triển
Công bố Quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Quy hoạch được xây dựng với nguyên tắc xuyên suốt là không đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế, tôn trọng quy luật tự nhiên, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế carbon thấp. -
Xã hội
Giảm thiểu, tiến tới chấm dứt tình trạng bạo lực trên cơ sở giới
Nhiều mô hình đã tạo điều kiện giúp phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, góp phần làm thay đổi hành vi, nâng cao nhận thức trong nhân dân về bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ. -
Chính sách và phát triển
Chia sẻ giải pháp giải quyết vấn đề cấp bách về biến đổi khí hậu, tài nguyên và môi trường
Với chủ đề “Khoa học trái đất và tài nguyên phát triển bền vững”, Hội nghị là dịp để các nhà khoa học, chuyên gia chia sẻ, trao đổi về công trình nghiên cứu, ý tưởng và giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách, nâng cao sự hiểu biết, ý thức của cộng đồng về tầm quan trọng của tài nguyên, môi trường. -
Xã hội
Lực lượng Biên phòng Lai Châu quyết tâm củng cố hệ thống chính trị cơ sở
Phong trào Thi đua quyết thắng của Bộ đội Biên tỉnh thường xuyên được thực hiện đồng bộ, toàn diện, sâu rộng, tạo khí thế thi đua sôi nổi, hiệu quả thiết thực trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. -
Chính sách và phát triển
Có thể thống nhất kỹ thuật đánh giá sinh khối và lượng carbon rừng ngập mặn ở Việt Nam
Carbon có thể được nhìn nhận như một loại tài sản mới của hệ sinh thái rừng, có giá trị tiềm năng vì tạo ra thị trường và nguồn thu mới từ việc giảm phát thải hoặc tăng cường hấp thụ carbon của rừng.