-
Chính sách và phát triển
Công tác phòng chống thiên tai đã sát với thực tế, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản
Từ đầu năm 2025 đến nay, một số đợt thiên tai nghiêm trọng đã xảy ra trên cả nước như hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở, sụt lún đất và ngập lụt do triều cường xảy ra tại đồng bằng sông Cửu Long; mưa lớn, sạt lở đất, lũ quét, lũ, ngập lụt nghiêm trọng tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ. -
Chính phủ hành động
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính thăm, tặng quà người dân vùng bị ảnh hưởng thiên tai
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, tình hình thời tiết vẫn còn diễn biến phức tạp, có thể xảy ra mưa lũ, lũ ống, lũ quét bất cứ lúc nào. Vì vậy, các cấp ủy, chính quyền xã Cẩm Tú không được chủ quan, khẩn trương triển khai phương án đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân. -
Khoa học
Động đất kích thích tại Kon Tum và Quảng Nam không gây rủi ro thiên tai
Tiến sỹ Nguyễn Xuân Anh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học trái đất (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) lý giải, 2 địa phương Quảng Nam và Kon Tum thường xuyên xảy ra động đất chủ yếu là do sự kết hợp của yếu tố địa chất tự nhiên và động đất kích thích bởi hoạt động của con người. -
Giáo dục
Học sinh tham gia nghiên cứu khoa học góp phần giảm thiểu thiên tai
Học sinh tỉnh Lào Cai – nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các loại hình thiên tai như mưa lũ, lũ quét, sạt lở đất – đã tích cực triển khai nhiều dự án nghiên cứu khoa học nhằm góp phần giảm thiểu thiệt hại do lũ quét và sạt lở gây ra. -
Thời tiết
Từ ứng phó đến hành động sớm để xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai
Các bộ, ngành chức năng nâng cao độ tin cậy dự báo, cảnh báo thiên tai, trong đó tập trung tăng dày mật độ trạm đo mưa và nâng cao chất lượng công tác dự báo định lượng mưa phục vụ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất; lập bản đồ cảnh báo thiên tai.