-
Văn hóa
Di sản văn hóa Huế * Bài cuối : Công nghiệp văn hoá di sản – Hướng đi của Huế
Với lợi thế về những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ đã được thế giới vinh danh, Thừa Thiên - Huế đang hướng đến từng bước hình thành phát triển ngành công nghiệp văn hóa di sản để đem lại những giá trị kinh tế bền vững. -
Văn hóa
Phục dựng, phát huy giá trị Di sản Kinh đô Hoa Lư bằng giải pháp khoa học và công nghệ
Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Kinh đô Hoa Lư hiện còn lưu giữ có giá trị đặc biệt quan trọng trong lịch sử dân tộc và trong thực hiện chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Ninh Bình. -
Xã hội
Đa dạng, hiện đại hóa việc giáo dục truyền thống, di sản văn hóa học đường
Qua các hoạt động giáo dục, Cần Thơ thu được nhiều kết quả tích cực trong hoạt động giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, khơi dậy niềm tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ, tăng cường mối liên kết giữa các em học sinh với di sản văn hóa tại địa phương. -
Môi trường
Thông tin chi tiết về Di sản Địa chất quốc tế Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà
Di sản được công nhận nhờ 2 giá trị nổi bật toàn cầu về lịch sử địa chất và địa mạo karst - địa mạo của các kiểu phân rã đặc trưng thông thường được đánh dấu bởi các hệ thống thoát nước theo hang động ngầm dưới đất. -
Hội nhập
Ninh Bình và thành phố Gyeongju (Hàn Quốc) hợp tác bảo tồn di sản văn hóa
Thị trưởng thành phố Gyeongju cho rằng, tỉnh Ninh Bình và thành phố Gyeongju có nhiều điểm tương đồng, đều có các di sản khảo cổ học; thành phố Gyeongju sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm trong lĩnh vực khảo cổ, bảo tồn di sản văn hóa với Ninh Bình.