-
Chỉ đạo, Điều hành
Tổng Bí thư Tô Lâm: Thắp lên ngọn lửa Đổi mới – Khát vọng – Hành động, vì một Việt Nam giàu mạnh, phồn vinh, hùng cường
Tổng Bí thư kêu gọi toàn hệ thống chính trị, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân hãy chung tay, đồng lòng, vượt qua mọi khó khăn, biến khát vọng thành hành động, biến tiềm năng thành sức mạnh thực tế. -
Chỉ đạo, Điều hành
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đã nói là làm, khẩn trương đưa Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân vào cuộc sống
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan quản lý nhà nước và các địa phương nghiêm túc tổ chức triển khai thực hiện, bảo đảm chủ động, kịp thời, linh hoạt, hiệu quả. -
Chỉ đạo, Điều hành
Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW
Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp và kết hợp trực tuyến tới 37.000 điểm cầu ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, cơ quan, đơn vị trên cả nước, với hơn 1,5 triệu đại biểu tham dự Hội nghị tại các điểm cầu. -
Quốc hội với Cử tri
Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật
Nghị quyết này quy định một số cơ chế, chính sách đặc biệt về tài chính, nguồn nhân lực, phát triển và ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số nhằm tạo đột phá trong xây dựng pháp luật... -
Quốc hội với Cử tri
Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân
Nghị quyết quy định rõ các cơ chế, chính sách cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh, thuê nhà, đất là tài sản công; hỗ trợ tài chính, tín dụng, mua sắm công... -
Chính sách và phát triển
Nghị quyết 68: Cải cách toàn diện thể chế, kiến tạo động lực cho kinh tế tư nhân
Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân thể hiện quyết tâm chính trị cao của Đảng trong việc tháo gỡ những vướng mắc kéo dài trong hệ thống chính sách và tư duy quản lý. -
Thời sự
Góp ý sửa đổi Hiến pháp: Tạo cơ sở hiến định để phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nhằm tạo cơ sở hiến định triển khai đồng bộ, thống nhất chủ trương của Đảng về tinh gọn bộ máy từ Trung ương đến cơ sở; phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. -
Quốc hội với Cử tri
Nhiều ý kiến tâm huyết góp ý vào dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013
Hiến pháp là đạo luật gốc, luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất, không chỉ quy định những vấn đề cơ bản nhất về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, mà còn là nền tảng cho toàn bộ hệ thống pháp luật, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Nhà nước và xã hội.