-
Thời tiết
Từ nay đến cuối năm 2024, khả năng xuất hiện 7 đợt triều cường
Để chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do triều cường, ngập úng, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị các tỉnh, thành phố chịu ảnh hưởng, triển khai việc theo dõi chặt chẽ các bản tin dự báo. -
Môi trường
Kiểm tra, rà soát tình trạng đổ thải tại Công trình Kè chống sạt lở bờ sông Pô Kô (Kon Tum)
Nhiều người dân tại thôn Đông Sông, thị trấn Đăk Glei cho biết, nhiều xe tải đã đổ thải tại đây trong thời gian dài, người dân lo lắng dòng nước sông Pô Kô sẽ chuyển dòng, lấn sang bờ bên kia nơi chưa có kè chống sạt lở... -
Thời tiết
Vùng núi phía Bắc đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất
Đêm 12/6, mưa lớn kéo dài kết hợp với địa hình dốc và đất đã bão hòa có thể gây ra lũ quét, đe dọa tính mạng và tài sản của người dân. Các tỉnh miền núi phía Bắc và một số khu vực tại miền Trung được dự báo sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. -
Thời tiết
Sạt lở diễn biến phức tạp: Chủ động các giải pháp ứng phó
Các chuyên gia phòng, chống thiên tai cho rằng, tác động của biến đổi khí hậu làm nước biển dâng, sụt lún đất, các hình thái thời tiết cực đoan khác và các hoạt động liên quan đến phát triển kinh tế-xã hội là nguyên nhân gây sạt lở. -
Thời tiết
Mực nước sông Gâm tiếp tục lên, Hà Giang chủ động ứng phó nguy cơ ngập lụt
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Giang có biện pháp tổ chức di dời, sơ tán khẩn cấp người dân ở hạ lưu hồ, đập, khu vực thấp trũng, ven sông có nguy cơ cao xảy ra ngập lụt, sạt lở đất, lũ quét đến nơi an toàn. -
Môi trường
Ý kiến cử tri: Hài hòa các giải pháp ứng phó với sạt lở, sụt lún và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, có nhiều ý kiến về các giải pháp công trình và phi công trình để ứng phó với hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, trong ngắn hạn thì áp dụng biện pháp phi công trình sẽ thuận lợi hơn và ít tốn kém.