-
Quốc hội với Cử tri
Góp ý sửa đổi Hiến pháp: Phát huy quyền làm chủ, ý chí, nguyện vọng chính đáng của nhân dân
Với vai trò là tổ chức chính trị - xã hội đại diện cho giai cấp nông dân, Hội Nông dân Việt Nam nhận thức sâu sắc trách nhiệm trong việc góp phần xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. -
Quốc hội với Cử tri
Góp ý sửa đổi Hiến pháp: Ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết từ Bắc Ninh
Việc sắp xếp các tổ chức chính trị, hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ về trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cần thiết để thích ứng với tình hình mới, đáp ứng yêu cầu gần dân, sát dân, đại diện, bảo vệ tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân. -
Thời sự
Góp ý sửa đổi Hiến pháp và hoàn thiện luật: Phát huy trí tuệ, đồng thuận vì phát triển đất nước
Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 và xây dựng Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là những nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhằm thể chế hóa kịp thời các nghị quyết lớn của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 60-NQ/TW và Nghị quyết số 57-NQ/TW. -
Thời sự
Hướng dẫn việc lấy ý kiến dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 qua ứng dụng VNeID
Việc lấy ý kiến nhân dân qua ứng dụng VneID không chỉ thể hiện sự dân chủ trong việc sửa đổi hiến pháp mà còn góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm của công dân đối với các vấn đề quan trọng của đất nước. -
Thời sự
Góp ý sửa đổi Hiến pháp: Tạo cơ sở hiến định để phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nhằm tạo cơ sở hiến định triển khai đồng bộ, thống nhất chủ trương của Đảng về tinh gọn bộ máy từ Trung ương đến cơ sở; phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. -
Thời sự
Góp ý sửa đổi Hiến pháp: Phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới
Cử tri Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 lần này không chỉ cần thiết mà còn là yêu cầu cấp bách của thực tiễn, để thể chế hóa kịp thời các chủ trương lớn của Đảng. -
Quốc hội với Cử tri
Nhiều ý kiến tâm huyết góp ý vào dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013
Hiến pháp là đạo luật gốc, luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất, không chỉ quy định những vấn đề cơ bản nhất về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, mà còn là nền tảng cho toàn bộ hệ thống pháp luật, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Nhà nước và xã hội. -
Thời sự
Bộ Tư pháp lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 tập trung vào nội dung liên quan đến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và các quy định thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp -
Quốc hội với Cử tri
Phiên họp thứ nhất Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chỉ đạo bắt đầu từ ngày mai (6/5/2025) sẽ tổ chức công bố lấy ý kiến nhân dân về toàn văn dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và các tài liệu kèm theo. -
Quốc hội với Cử tri
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Xem xét, thảo luận, quyết định nhiều nội dung đặc biệt quan trọng trên tất cả các lĩnh vực
Kỳ họp thứ 9 sẽ xem xét, thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Đây là nhiệm vụ mang tính chiến lược cả về chính trị và pháp lý. -
Quốc hội với Cử tri
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Xem xét, sửa đổi Hiến pháp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh
Tại Kỳ họp, Quốc hội sẽ quyết định nội dung quan trọng mang tính lịch sử là: xem xét, thông qua Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh
- 1
- 2