-
Du lịch
Lào Cai đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Sau khi sáp nhập 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái, tỉnh Lào Cai mới có nhiều tiềm năng, tài nguyên du lịch phong phú, kết hợp giữa thiên nhiên hùng vĩ và di sản văn hóa đa dạng của 29 nhóm, ngành dân tộc với nhiều điểm đến hấp dẫn, nổi tiếng thu hút du khách trong và ngoài nước. -
Văn hóa
Nghề làm bánh cuốn Thanh Trì (Hà Nội): Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia
Nghề làm bánh cuốn Thanh Trì của Hà Nội vừa được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình Tri thức dân gian, Nghề thủ công truyền thống. Việc ghi danh bánh cuốn Thanh Trì vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia là dấu mốc quan trọng để bảo tồn, tôn vinh và quảng bá rộng rãi hơn giá trị văn hóa, ẩm thực độc đáo của làng nghề, góp phần làm phong phú thêm tinh hoa ẩm thực của Thủ đô. Đồng thời, đây cũng là cơ sở để Hà Nội kết nối phát triển du lịch làng nghề, tạo sinh kế bền vững cho người dân. -
Du lịch
Khai thác lợi thế biển – rừng – văn hóa để phát triển du lịch bền vững
Cùng với lợi thế tự nhiên, khí hậu, cảnh quan, các địa phương ven biển của Lâm Đồng đang ngày càng hoàn thiện hạ tầng du lịch, bổ sung thêm điểm tham quan, vui chơi, check-in, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ và trải nghiệm cho du khách. -
Văn hóa
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Xây dựng đề án về phát triển văn hóa để nâng cao đời sống tinh thần, mức thụ hưởng văn hóa của người dân
Thủ tướng cho biết, Đảng, Nhà nước đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị, kết luận về văn hóa. Với quan điểm "văn hóa soi đường cho quốc dân đi", văn hóa là sức mạnh nội sinh, văn hóa còn thì dân tộc còn, phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. -
Văn hóa
Bảo tồn, phát triển văn hóa Khmer gắn với phát triển du lịch
Tại Bạc Liêu, đồng bào dân tộc Khmer có trên 78.000 người, chiếm 7,6% dân số. Đồng bào nơi đây có đời sống tinh thần phong phú với những ngôi chùa Khmer kiến trúc lộng lẫy, các loại hình nghệ thuật truyền thống và nhiều lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.