Dân số: 1.029.015 người (năm 2021)
Diện tích: 1.525,73 km²
Đơn vị hành chính: 8 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố Vĩnh Long, 1 thị xã Bình Minh và 6 huyện (Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm).
Bí thư Tỉnh ủy: Bùi Văn Nghiêm
Chủ tịch UBND tỉnh: Lữ Quang Ngời
Điều kiện tự nhiên: Vĩnh Long nằm ở trung tâm châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long. Địa thế của tỉnh trải dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thấp dần từ Bắc xuống Nam; địa hình tương đối bằng phẳng, cao trình khá thấp so với mực nước biển. Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng, ẩm, có chế độ nhiệt tương đối cao và bức xạ dồi dào.
Tiềm năng thế mạnh: Thời tiết, khí hậu khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp theo hướng đa canh, thâm canh tăng vụ và thích hợp phát triển đa dạng sinh học tự nhiên. Vĩnh Long hiện là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước, là địa phương nằm trong vùng tứ giác phát triển cây ăn trái lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long, có tiềm năng phát triển lúa gạo, hoa màu, cây ăn quả. Tỉnh chủ trương tiếp tục phát triển kinh tế theo cơ cấu “Nông nghiệp; công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ”.
Diện tích: 1.525,73 km²
Đơn vị hành chính: 8 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố Vĩnh Long, 1 thị xã Bình Minh và 6 huyện (Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm).
Bí thư Tỉnh ủy: Bùi Văn Nghiêm
Chủ tịch UBND tỉnh: Lữ Quang Ngời
Điều kiện tự nhiên: Vĩnh Long nằm ở trung tâm châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long. Địa thế của tỉnh trải dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thấp dần từ Bắc xuống Nam; địa hình tương đối bằng phẳng, cao trình khá thấp so với mực nước biển. Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng, ẩm, có chế độ nhiệt tương đối cao và bức xạ dồi dào.
Tiềm năng thế mạnh: Thời tiết, khí hậu khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp theo hướng đa canh, thâm canh tăng vụ và thích hợp phát triển đa dạng sinh học tự nhiên. Vĩnh Long hiện là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước, là địa phương nằm trong vùng tứ giác phát triển cây ăn trái lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long, có tiềm năng phát triển lúa gạo, hoa màu, cây ăn quả. Tỉnh chủ trương tiếp tục phát triển kinh tế theo cơ cấu “Nông nghiệp; công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ”.
- Hà Nội
- TP. Hồ Chí Minh
- Đà Nẵng
- An Giang
- Bà Rịa-Vũng Tàu
- Bắc Giang
- Bắc Kạn
- Bạc Liêu
- Bắc Ninh
- Bến Tre
- Bình Định
- Bình Dương
- Bình Phước
- Bình Thuận
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Cao Bằng
- Đắk Lắk
- Đắk Nông
- Điện Biên
- Đồng Nai
- Đồng Tháp
- Gia Lai
- Hà Giang
- Hà Nam
- Hà Tĩnh
- Hải Dương
- Hải Phòng
- Hậu Giang
- Hòa Bình
- Hưng Yên
- Khánh Hòa
- Kiên Giang
- Kon Tum
- Lai Châu
- Lâm Đồng
- Lạng Sơn
- Lào Cai
- Long An
- Nam Định
- Nghệ An
- Ninh Bình
- Ninh Thuận
- Phú Thọ
- Phú Yên
- Quảng Bình
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Quảng Ninh
- Quảng Trị
- Sóc Trăng
- Sơn La
- Tây Ninh
- Thái Bình
- Thái Nguyên
- Thanh Hóa
- Thừa Thiên Huế
- Tiền Giang
- Trà Vinh
- Tuyên Quang
- Vĩnh Long
- Vĩnh Phúc
- Yên Bái