Dân số năm 2022: 1.734.259 người.
Diện tích tự nhiên: 4.494,79 km2.
Đơn vị hành chính: Long An có 15 đơn vị hành chính, bao gồm thành phố Tân An, Thị xã Kiến Tường và 13 huyện (Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Giuộc, Bến Lức,Đức Hòa, Đức Huệ, Mộc Hóa).
Bí thư Tỉnh ủy: Nguyễn Văn Được
Chủ tịch UBND tỉnh: Nguyễn Văn Út
Điều kiện tự nhiên: Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng; là tỉnh duy nhất của miền Tây nối liền cửa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh có các tuyến quốc lộ như 1, 50, 62, N1, N2 (Đường Hồ Chí Minh), cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 45 km theo đường Quốc Lộ 1.
Tiềm năng thế mạnh: Long An có hệ thống kết nối giao thông đường bộ giữa Thành phố Hồ Chí Minh với Vùng đồng bằng song Cửu Long và Campuchia; có tiềm năng lớn về vận tải đường biển, đường thủy nội địa. Những lợi thế này tạo thuận lợi trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu dồi dào phục vụ ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm; bảo quản, trung chuyển hàng hóa của Vùng đồng bằng sông Cửu Long, trung tâm sản xuất nông nghiệp của Việt Nam cho khu vực Đông Nam bộ; có nhiều cơ hội thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước, phát triển các khu, cụm công nghiệp; phát triển kinh tế đối ngoại, xuất, nhập khẩu hàng hóa, du lịch ...
Diện tích tự nhiên: 4.494,79 km2.
Đơn vị hành chính: Long An có 15 đơn vị hành chính, bao gồm thành phố Tân An, Thị xã Kiến Tường và 13 huyện (Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Cần Đước, Cần Giuộc, Bến Lức,Đức Hòa, Đức Huệ, Mộc Hóa).
Bí thư Tỉnh ủy: Nguyễn Văn Được
Chủ tịch UBND tỉnh: Nguyễn Văn Út
Điều kiện tự nhiên: Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng; là tỉnh duy nhất của miền Tây nối liền cửa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh có các tuyến quốc lộ như 1, 50, 62, N1, N2 (Đường Hồ Chí Minh), cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 45 km theo đường Quốc Lộ 1.
Tiềm năng thế mạnh: Long An có hệ thống kết nối giao thông đường bộ giữa Thành phố Hồ Chí Minh với Vùng đồng bằng song Cửu Long và Campuchia; có tiềm năng lớn về vận tải đường biển, đường thủy nội địa. Những lợi thế này tạo thuận lợi trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu dồi dào phục vụ ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm; bảo quản, trung chuyển hàng hóa của Vùng đồng bằng sông Cửu Long, trung tâm sản xuất nông nghiệp của Việt Nam cho khu vực Đông Nam bộ; có nhiều cơ hội thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước, phát triển các khu, cụm công nghiệp; phát triển kinh tế đối ngoại, xuất, nhập khẩu hàng hóa, du lịch ...
- Hà Nội
- TP. Hồ Chí Minh
- Đà Nẵng
- An Giang
- Bà Rịa-Vũng Tàu
- Bắc Giang
- Bắc Kạn
- Bạc Liêu
- Bắc Ninh
- Bến Tre
- Bình Định
- Bình Dương
- Bình Phước
- Bình Thuận
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Cao Bằng
- Đắk Lắk
- Đắk Nông
- Điện Biên
- Đồng Nai
- Đồng Tháp
- Gia Lai
- Hà Giang
- Hà Nam
- Hà Tĩnh
- Hải Dương
- Hải Phòng
- Hậu Giang
- Hòa Bình
- Hưng Yên
- Khánh Hòa
- Kiên Giang
- Kon Tum
- Lai Châu
- Lâm Đồng
- Lạng Sơn
- Lào Cai
- Long An
- Nam Định
- Nghệ An
- Ninh Bình
- Ninh Thuận
- Phú Thọ
- Phú Yên
- Quảng Bình
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Quảng Ninh
- Quảng Trị
- Sóc Trăng
- Sơn La
- Tây Ninh
- Thái Bình
- Thái Nguyên
- Thanh Hóa
- Thừa Thiên Huế
- Tiền Giang
- Trà Vinh
- Tuyên Quang
- Vĩnh Long
- Vĩnh Phúc
- Yên Bái